Thứ Tư, 18 tháng 4, 2018

Should emotions be taught in schools? Những Cảm Xúc Có Nên Được Dạy Ở Các Trường Học?

Should emotions be taught in schools?
Những Cảm Xúc Có Nên Được Dạy Ở Các Trường Học?

Những cảm xúc chưa được giải đáp hay thừa nhận có thể đưa chúng ta tới những nỗi lo lắng, sự tranh cãi và còn tồi tệ hơn nữa. Một số nhà giáo dục tin rằng đã đến lúc dạy cho trẻ em biết về cảm xúc song song với việc dạy chữ cho chúng.
Our unresolved, unacknowledged feelings can lead us into anxiety, arguments and worse. Some educators believe it’s time to give our kids emotional instruction along with their ABCs.
Ai là người đã dạy bạn làm cách nào có thể xác nhận và làm chủ được cảm xúc của mình, làm như thế nào để nhận biết được cảm xúc khi chúng xuất hiện và điều khiển con người bạn thông qua chúng? Đối với rất nhiều người trưởng thành thì câu trả lời đó chính là: Không ai cả. Và chính bạn sẽ tự tay loại bỏ những điều khó hiểu đó. Mặc dù việc điều khiển thế giới quan bên trong của chúng ta không phải là những thứ được dạy ở trường học, nhưng nó là cần thiết, một vài nhà nghiên cứu đã tranh luận như vậy. Họ tin rằng kĩ năng làm chủ cảm xúc nên được đưa vào hạng mục quan trọng trong nền giao dục như toán, tập đọc, lịch sử hay khoa học.
Who taught you how to identify and manage your emotions, how to recognize them when they arose and navigate your way through them? For many adults, the answer is: No one. You hacked your way through those confusing thickets on your own. Although navigating our inner landscape was not something that was taught to us in school, it should be, contend a number of researchers. They believe emotional skills should rank as high in importance in children’s educations as math, reading, history and science.
Tại sao cảm xúc lại quan trọng như vậy? Nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người được rèn luyện về mặt cảm xúc sẽ thể hiện tốt hơn ở trường học, có những mối quan hệ tốt hơn và ít có xu hướng tham gia vào các hành vi không lành mạnh. Thêm vào đó, ngày càng nhiều công việc trở nên cơ giới hóa, thì cái được gọi là kỹ năng mềm – bao gồm kiên trì, quản lý căng thẳng và giao tiếp- được xem như một cách để máy móc không có khả năng thay thế con người. Đã có nhiều cố gắng ở các trường học tại Mỹ để có thể dạy giáo dục cảm xúc (SEL), nhưng những xu hướng này nhấn mạnh kỹ năng giữa các cá nhân với nhau như hợp tác và giao tiếp. 
Why do emotions matter? Research has found that people who are emotionally skilled perform better in school, have better relationships, and engage less frequently in unhealthy behaviors. Plus, as more and more jobs are becoming mechanized, so-called soft skills — which include persistence, stress management and communication — are seen as a way to make humans irreplaceable by machine. There has been a growing effort in American schools to teach social and emotional learning (SEL), but these tend to emphasize interpersonal skills like cooperation and communication.
Trẻ em thường được dạy để phớt lờ hoặc che giấu cảm xúc của mình. Nhà xã hội học Thomas Scheff, người đề xướng về giáo dục tình cảm thuộc địa học Califonia – Santa Barbara đã nói rằng rất nhiều nước phương Tây coi cảm xúc như một sự ham muốn hay là một sự lãng quên. Cảm xúc có thể mang tới cho chúng ta những thông tin giá trị về thế giới, nhưng chúng ta thường được dạy hay xã hội hóa để không lắng nghe thấy chúng. Cũng giống như sự nguy hiểm là sự che giấu cảm xúc đằng sau một con người khác, Scheff nói. Ông đã phát hiện ra rằng đàn ông, đặc biệt, có khuynh hướng che giấu cảm giác xấu hổ dưới sự tức giận, hung hăng và thông thường hơn đó là bạo lực.  
Kids are often taught to ignore or cover over their emotions. Many Western societies view emotions as an indulgence or distraction, says University of California-Santa Barbara sociologist Thomas Scheff, a proponent of emotional education. Our emotions can give us valuable information about the world, but we’re often taught or socialized not to listen to them. Just as dangerous, Scheff says, is the practice of hiding one emotion behind another. He has found that men, in particular, tend to hide feelings of shame under anger, aggression and, far too often, violence.
Làm thế nào để làm chủ cảm xúc? Một trong những chương trình giảng dạy xuất sắc nhất của trường là RULER, được phát triển vào năm 2005 bởi Marc Brackett, David Caruso và Robin Stern của Trung tâm Tình Cảm và Cảm xúc Yale. Chương trình nhiều năm được sử dụng tại hơn 1.000 trường học ở Hoa Kỳ và ở nước ngoài, thông qua các lớp K-8. Cái tên RULER là một từ viết tắt cho năm mục đích của nó: nhận ra cảm xúc trong bản thân và người khác; hiểu được nguyên nhân và hậu quả của cảm xúc; gắn những trải nghiệm cảm xúc với một từ vựng chính xác và đa dạng; thể hiện và điều chỉnh cảm xúc theo những cách phát triển bản thân.
How does one go about teaching emotions? One of the most prominent school programs for teaching about emotions is RULER, developed in 2005 by Marc BrackettDavid Caruso and Robin Stern of the Yale Center for Emotional Intelligence. The multiyear program is used in more than 1,000 schools, in the US and abroad, across grades K-8. The name, RULER, is an acronym for its five goals: recognizing emotions in oneself and others; understanding the causes and consequences of emotions; labeling emotional experiences with an accurate and diverse vocabulary; and expressing and regulating emotions in ways that promote growth.
Như một chiến lược, trẻ em được dạy để tập trung vào chủ đề cơ bản của một cảm xúc hơn là bị lạc trong việc định nghĩa nó. Khi một cảm xúc nắm bắt bạn, Stern giải thích, hiểu được lối đi của nó có thể giúp "đặt tên và chế ngự nó." Mặc dù sự tức giận là sự trải nghiệm khác nhau bởi những người khác nhau, "nhưng chủ đề cơ bản của tức giận là như nhau. Đó có thể là bất công hoặc là sự vô lý. Chủ đề nằm dưới sự thất vọng và là một kỳ vọng chưa được đáp ứng. Chủ đề đằng sau sự thất vọng là  có cảm giác giống như bị chặn trên con đường đến với mục tiêu. Nói về chủ đề này có thể "giúp một người được nhìn thấy, hiểu và tìm lại chính mình ", Stern nói.
As a strategy, children are taught to focus on the underlying theme of an emotion rather than getting lost in trying to define it. When an emotion grips you, explains Stern, understanding its thematic contours can help “name it to tame it.” Even though anger is experienced differently by different people, she explains, “the theme underlying anger is the same. It’s injustice or unfairness. The theme that underlies disappointment is an unmet expectation. The theme that underlies frustration is feeling blocked on your way to a goal. Pinning down the theme can “help a person be seen and understood and met where she is,” says Stern.
 RULER bài học được đề cập đến ở tất cả các lớp học và môn học. Ví dụ, nếu "vui sướng" là từ vựng cảm xúc đang được thảo luận, một giáo viên sẽ yêu cầu học sinh trong một lớp học lịch sử Mỹ liên kết với từ "nồng nhiệt" trong chuyến đi của Lewis và Clark.Bài giảng thì vượt ra ngoài lớp học; trẻ em được nhắc nhở để nói chuyện với cha mẹ hoặc người chăm sóc về thời gian cuối cùng họ cảm thấy phấn chấn. Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Tình Cảm và Cảm xúc Yale đã tìm thấy ở các trường RULER có xu hướng chứng kiến sự hồi đáp ít thường xuyên hơn, giảm căng thẳng và trầm cảm, sự lãnh đạo của sinh viên và cấp bậc cao hơn. Vậy tại sao lại không phải là giáo dục tình cảm chuẩn chứ không phải nói về nó như một ngoại lệ?

RULER’s lessons are woven into all classes and subjects. So, for example, if “elated’ is the emotional vocabulary word under discussion, a teacher would ask students in an American history class to link “elated” to the voyage of Lewis and Clark. Instruction reaches beyond the classroom, too; kids are prompted to talk with their parents or caregivers about when they last felt elated. Researchers at the Yale Center for Emotional Intelligence has found RULER schools tend to see less-frequent bullying, lower anxiety and depression, more student leadershipand higher grades. So why isn’t emotional education the norm rather than the exception?
Thực tế đáng ngạc nhiên: Mặc dù các nhà khoa học và các nhà giáo dục đồng ý về nhu cầu dạy trẻ những cảm xúc,nhưng họ lại không đồng tình về bao nhiêu và những gì họ đang có. Chương trình giảng dạy của RULER bao gồm hàng trăm "từ cảm xúc", bao gồm cả tò mò, tuyệt vọng, vô vọng, thất vọng, ghen tuông, nhẹ nhõm và xấu hổ. Các danh sách các cảm xúc khác của các học giả khác nhau đã được xếp loại từ hai đến mười một. Scheff đề nghị các sinh viên bắt đầu với sáu cảm xúc đầu tiên đó là: đau buồn, sợ hãi, giận dữ, tự hào, xấu hổ và mệt mỏi quá mức.
Surprising fact: While scientists and educators agree on the need to teach emotions, they don’t agree on how many there are and what they are.RULER’s curriculum consists of hundreds of “feeling words,” including curious, ecstatic, hopeless, frustrated, jealous, relieved and embarrassed. Other scholars’ lists of emotions have ranged in number from two to eleven. Scheff suggests starting students out with six: grief, fear, anger, pride, shame and excessive fatigue.
Trong khi tâm lý bắt đầu được nghiên cứu như một ngành khoa học hơn một thế kỷ trước đây, cho đến bây giờ nó đã tập trung nhiều hơn vào việc xác định và điều trị rối loạn. Scheff, người đã dành nhiều năm nghiên cứu một cảm xúc taboo - xấu hổ - và tác động của nó đối với hành động của con người,phải thừa nhận rằng, "Chúng ta không biết nhiều về cảm xúc, mặc dù chúng tôi nghĩ rằng chúng tôi làm, và đó là công khai và cho các nhà nghiên cứu. "Hoặc, như Virginia Woolf đã nói :" Đường phố London có bản đồ; nhưng niềm đam mê của chúng ta vẫn chưa được phát hiện. "
While psychology began to be studied as a science more than a century ago, up to now it has focused more on identifying and treating disorders. Scheff, who has spent years studying one taboo emotion — shame — and its destructive impact on human actions, admits, “We don’t know much about emotions, even though we think we do, and that goes for the public and for researchers.” Or, as Virginia Woolf so beautifully put it, “The streets of London have their map; but our passions are uncharted.”

Các bậc phụ huynh có thể bắt đầu khuyến khích nhận thức về tình cảm của con mình bằng một câu "Nói với tôi về một số khoảnh khắc tuyệt vời nhất của bạn", một cụm từ mà Scheff đã sử dụng để bắt đầu thảo luận với các sinh viên đại học của mình. Nhưng ông và Stern đồng ý rằng các trường học không thể đợi đến khi các nhà khoa học sắp xếp tên và số lượng cảm xúc trước khi hành động. "Chúng ta biết chúng ta có những cảm xúc mối ngày, cho dù chúng ta có biết dến nó  hay không", Stern chỉ ra. Hãy dạy cho trẻ em cách đi xe như những đợt sóng từng phút từng giây, thay vì bị quăng xuống.
Parents can start to encourage their kids’ emotional awareness with a simple prompt “Tell me about some of your best moments,” a phrase Scheff has used to initiate discussions with his university students. But he and Stern agree that schools can’t wait until academics have sorted out the name and number of emotions before they act. “We know we have emotions all day long, whether we’re aware of them or not,” Stern points out. Let’s teach kids how to ride those moment-by-moment waves, instead of getting tossed around.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Là em _ Am I

  Là Em It ’s you M ình phải là đứa trẻ ngoan. Mình phải là học sinh đứng nhất.  Mình phải là thủ khoa tốt nghiệp.  Mình phải là nhân vi...