Thứ Năm, 12 tháng 4, 2018

Resistance and Renewal
(Cuộc kháng chiến và đổi mới)
In a time of tyranny( Trong thời kỳ bạo quyền)
 Bạn nên đông tình cho một số điều trong thế giới này” – Marjory Stonem Douglas
Theo Hiến pháp của tổ chức y tế thế giới, sức khỏe  không chỉ là sự vắng mặt của bệnh tật hay sự yếu ớt. Đó là một trạng thái hoàn chỉnh cả về thể chất lẫn tinh thần. Vì vậy, sức khỏe tinh thần không chỉ là sự thiếu hụt về mặt tâm thần. Một trạng thái tâm thần kém có thể diễn ra kể cả khi không có chẩn đoán về bệnh tâm thần trước đó. Sự phiền muộn với rối loạn xã hội, như bạo lực, cũng có thể xảy ra (Lee, 2018), tập trung vào một số cá nhân nhưng một phần nguyên do xuất phát từ xã hội tác động lên họ. Bạo lực xã hội hiện nay là một trong yếu tố chủ đạo tạo nên sức khỏe tinh thần nghèo nàn của phần lớn cộng đồng người. Một cơ thể được cho là khỏe mạnh trong bối cảnh hiện nay không chỉ là thụ động mà còn liên quan tới sức đề kháng , sự tái sinh và đổi mới.



“You have to stand up for some things in this world.” –Marjory Stoneman Douglas
According to the Constitution of the World Health Organization, health is more than just the absence of disease or infirmity.  It is a state of complete physical, mental, and social well-being.  Mental health, therefore, is more than just the absence of mental disease.  A state of poor mental health is possible without having a diagnosis of mental illness.  Affliction with a societal disorder, such as violence, can also occur (Lee, 2018), focalizing on certain individuals but originating in society.  Violent structures are a condition we currently live with, and they are the main generator of poor societal mental health.  A full state of health, in this context, is not merely passive but involves active resistance, regeneration, and renewal.
Không chỉ các lĩnh vực sinh học và tâm lý mà các lĩnh vực xã hội có liên quan đến sức khoẻ tâm thần, đặc biệt là việc phòng ngừa được chú trọng  hơn: hiệu quả hơn và ít tốn kém hơn để ngăn ngừa bệnh tâm thần hoặc để giải quyết các điều kiện xã hội gây ra đau khổ , hơn là đối xử với từng cá nhân đã bị bệnh. Chăm sóc hiệu quả sức khoẻ tâm thần, do đó, liên quan đến việc thúc đẩy hoàn thiện thể chất, tinh thần và xã hội. Tất nhiên, không phải tất cả các phiền não cá nhân hay xã hội đều có thể ngăn ngừa, và do đó phòng ngừa phải xảy ra cùng với sức đề kháng và đổi mới, là những yếu tố chữa bệnh. Và điều này cần được tiếp tục cho đến khi đạt được sự phát triển tuyệt đối cùng với tiềm năng cho từng cá nhân.
Not just the biological and psychological but the social domains are relevant to the mental health professional, especially as prevention becomes more central: it is far more effective and far less costly to prevent mental illness, or to address the societal conditions that give rise to suffering, than to treat each individual who has already fallen ill.  Effective care of mental health, therefore, involves the promotion of complete physical, mental, and social well-being.  Of course, not all individual or societal affliction is preventable, and therefore prevention must happen alongside resistance and renewal, which are the elements of healing.  And this should continue until the flourishing and the full potential are achieved for every individual.
Thực sự chữa trị ,là để chúng ta nhận ra chúng ta đang ở đâu , trạng thái hiện tại của mình và chúng ta đã bạo lực với nhau thế nào. Trạng thái tinh thần kém là kết quả của sự rối loạn và tổn thương ,ảnh hưởng từ bạo lực xã hội. Nếu không có sự phản kháng và đổi mới, vòng luẩn quẩn sẽ chỉ tiếp tục, kéo chúng ta đến gần với bệnh tật hơn. Chúng ta thậm chí còn phải thu hút và hấp dẫn một nhà lãnh đạo đã được thông qua bầu cử nếu ông ta có dấu hiệu kém về mặt tinh thần vì đó sẽ là vấn đề lớn không chỉ của riêng ông ta.
True healing means to recognize where we are, that we are in a broken state: we already commit violence on one another.  A collective state of poor mental health is the result, and while behavioral violence manifests in the most vulnerable, the disorder belongs to society at large.  Without resistance and renewal, the vicious circle will only continue, drawing us further into illness.  We even have to own our attraction to and election of a dangerous leader, for he is but the symptom of a larger problem.
Chúng ta không nên giả vờ rằng các vấn đề sức khoẻ tâm thần không tồn tại hay nó không ảnh hưởng tới mình. Cũng như bệnh ung thư, sỏi thận, hoặc cảm lạnh có thể xảy ra với cả một tổng thống, vì vậy bệnh tinh thần cũng không ngoại lệ. Đôi khi sự suy yếu này có thể biểu hiện bằng một động thái không ngừng nghỉ hướng tới sức mạnh bệnh lý: sự lôi cuốn, vận dụng và thu hút, chỉ để có thể có được niềm vui khi áp đảo người khác. Mặc dù bản thân sự suy yếu về tinh thần có tính trung lập và có thể biểu hiện bằng nhiều cách khác nhau,  nhưng khi kết hợp với ý định xấu xa, nó có thể làm nguy hiểm tới những người xung quanh. Một người nào đó có khuynh hướng cưỡng chiếm để phục vụ bản thân, chẳng hạn như  vấn đề chi phí cho người khác, sẽ trở nên nguy hiểm hơn nhiều nếu cô ấy mang tính khí bạo lực thiếu kiểm soát. Khi đối mặt với các xung động bệnh lý kết hợp với sức mạnh thực sự, sức đề kháng là một trong những yếu tố quan trọng nhất để bảo vệ sức khỏe. Nguồn gốc  của nó là hoàn thiện hơn cho cuộc sống.
We should not pretend that mental health problems do not exist, and no high office is immune.  Just as cancer, kidney stones, or a cold can occur in a president, so can mental impairment.  Sometimes that impairment can manifest in a relentless drive toward pathological power: the drive to deceive, manipulate, and lure, just to be able to derive the pleasure of overpowering others.  While mental impairment itself is neutral and can manifest in wide variety of ways, combined with evil intent, it can add to the dangers.  Someone with an overriding compulsion to serve the self, for example, regardless of expense to others, will become far more dangerous if she brought her temperament to criminal motives.  In the face of pathological impulses combined with real power, resistance is one of the most pivotal ways of preserving health.  Its source is a larger drive for life.
Các mô hình chống lại các nền văn minh tiền sử của loài người, bao gồm các hành động cá nhân cũng như ảnh hưởng của các tôn giáo lớn trên thế giới. Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Do thái, Phật giáo, Kitô giáo và Hồi giáo đều có những ví dụ về những người ủng hộ và ảnh hưởng trong hàng thiên niên kỷ. Trong khi các chiến dịch kháng chiến thành công trong lịch sử, từ những người dân Plebei đã rút lui khỏi Rôma vào thế kỷ thứ VI trước cuộc đình công của những người lao động chính vào đầu thế kỷ XX, có lẽ những cuộc đấu tranh bất bạo động nổi tiếng nhất là phong trào độc lập Ấn Độ. Mohandas Gandhi đã rút ra từ nền tảng Hindu của mình, "lực lượng lớn nhất trên thế giới", hay "một quá trình xây dựng của Thiên nhiên ở giữa sự tàn phá liên tục xảy ra với chúng ta" (Gandhi, 1993, trang 240). Sau khi trở về Ấn Độ năm 1915, ông đã dẫn đầu một phong trào đưa Raj ra khỏi nước Anh, và đây cũng là một sự kiện quan trọng đã dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa đế quốc, cho đến thời điểm đó đã chiếm đa số trên thế giới.


Models for resistance trace back to prehistory and humanity’s first civilizations, which include individual actions as well as the influences of the major world religions. Hinduism, Jainism, Buddhism, Judaism, Christianity, and Islam each have examples that influenced and impacted adherents for millennia.  While successful resistance campaigns are plentiful in history, from the plebeians who withdrew from Rome in the fifth century BCE to the major workers’ strikes of the early twentieth century, perhaps the best known of nonviolent struggles is the Indian independence movement.  Mohandas Gandhi drew from his Hindu background, “the greatest force in the world,” or “the one constructive process of Nature in the midst of incessant destruction going on about us” (Gandhi, 1993, p. 240).  With his return to India in 1915, he led a movement that eventually brought down the British Raj, which was in turn a central event that led to the downfall of imperialism, which until that time had claimed most of the world.
Ở Hoa Kỳ, Phong trào Quyền Công dân những năm 1950 và 1960, còn được gọi là cuộc Đấu tranh Đen Tự do, là một trong những thời kỳ thành công và kéo dài nhất, kêu gọi sức mạnh kháng chiến bất bạo động trong nước. Vào thời điểm, theo luật pháp ở Alabama, người Mỹ gốc Phi phải trả giá vé và ngồi sau xe buýt, Rosa Parks từ chối đưa ghế của mình cho một người đàn ông da trắng làm dấy lên vụ Tẩy chay Xe buýt Montgomery năm 1955, theo đó mọi người từ chối đi xe buýt cho đến khi luật pháp thay đổi. Các cuộc đấu tranh cho công lý ngay sau đó, bao gồm Phong trào Giải phóng Phụ nữ, Phong trào người Mỹ gốc Ấn, phản kháng chống lại hạt nhân, kháng nghị chống chiến tranh ở Việt Nam, và các cuộc mít tinh về quyền của người đồng tính, bảo vệ môi trường và tiếp tục các quyền của người lao động. Các chiến dịch thuộc loại thứ hai bao gồm cuộc đình công và tẩy chay các công nhân nho ở California vào năm 1965, vì họ bị xóa đói giảm nghèo, di dời, vô gia cư, khai thác kinh tế và thiếu đại diện công đoàn.
In the United States, the Civil Rights Movement of the 1950’s and 1960’s, also known as the Black Freedom Struggle, is one of the most successful, protracted periods calling upon nonviolent resistance energy in the country.  At a time when, according to the law in Alabama, African-Americans had to pay their fare and then sit in the back of the bus, Rosa Parks’ refusal to yield her seat to a white man sparked the Montgomery Bus Boycott in 1955, whereby people refused to take the bus until the law changed.  Other struggles for justice soon followed, including the Women’s Liberation Movement, the American Indian Movement, anti-nuclear protests, anti-Vietnam War protests, and rallies for gay rights, environmental protection, and continued workers’ rights.  Campaigns of the latter category included the California grape workers’ strike and boycott in 1965, as they suered from abject poverty, displacement, homelessness, economic exploitation, and a lack of union representation.
Các ví dụ khác trên khắp thế giới bao gồm Phong trào Đoàn kết ở Ba Lan năm 1977 và Czekoslovakia từ những năm 1960 đến những năm 1980, dẫn đến sự sụp đổ của Đế quốc Xô Viết. Đây không phải là các sự kiện nhỏ mà là những sự kiện liên quan đến các đế chế vĩ đại trong lịch sử của họ. Các phong trào kháng chiến đã không còn ở hiện tại nhưng đã trở thành những dòng chảy lịch sử làm rung chuyển thế giới. Một làn sóng các phong trào dân chủ khổng lồ vào cuối thế kỷ XX sau đó theo sau, ở Philippines, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Chilê và Argentina - và khoảng hơn hai mươi quốc gia trên thế giới.Với những điều khủng khiếp đã diễn ra, lãnh thổ của chủ nghĩa đế quốc cuối cùng cũng bị lật đổtrên toàn thế giới vào đầu thế kỷ XX trở đi và biến mất hoàn toàn. Những thành công gần đây bao gồm các chiến dịch của Leymah Gbowee và phụ nữ Liberia, những người đã có thể kết thúc một cách hòa bình một cuộc nội chiến 14 năm và để mang lại quyền lực cho nữ tổng thống đầu tiên của đất nước. Khác là Cách mạng Hoa hồng năm 2003 của Georgia, cuộc Cách mạng Cam năm 2004 của Ukraine, và Cách mạng Jasmine 2011 của Tunisia.
Other examples around the world include the Solidarity Movement in Poland 1977 and in Czekoslovakia from the 1960’s to the 1980’s—movements that eventually led the collapse of the Soviet Empire.  These were not small events but ones that involved the great empires of their day.  Resistance movements did not remain in the margins of history but became the currents that shook the world.  An enormous wave of democratic movements at the end of the twentieth century then followed, in the Philippines, Greece, Spain, Portugal, Chile, and Argentina—and in about two dozen more countries around the world.  Concurrent with that, the cruder, territorial types of imperialism that hurled the globe in the early twentieth century and onward had universally disappeared.  Recent successes include the campaigns of Leymah Gbowee and the women of Liberia, who were able to end peacefully a 14-year civil war and to bring to power the country’s first female president.  Others are the 2003 Rose Revolution of Georgia, the 2004 Orange Revolution of Ukraine, and the 2011 Jasmine Revolution of Tunisia.



Không phải là quá xa với sự tiến bộ của lịch sử, kháng chiến xã hội là một hành động không thể tách rời của xã hội. Tuy nhiên các dân tộc , quốc gia, cộng động người yêu chuộng hòa bình, tự do  trên thế giới bị áp bức, bóc lột và chịu cảnh chiến tranh trước đây luôn phản đối mối đe dọa xung đột vũ trang từ các quốc gia , lãnh thổ , vùng lãnh thổ,các thể chế và sự giảm sút trong văn hóa, ủng hộ hòa bình, chiếm ưu thế. Chúng là thuốc giải độc cho bạo lực xã hội
Far from being peripheral to the progress of history, social resistance is an integral act of societal healing, in which disadvantaged, oppressed, and exploited groups draw attention to and contest the harmful practices of nation-states, institutions, and traditional cultural practices that are perverted in order to dominate.  They are an antidote to structural violence.
Các phong trào của nhân dân đã trở nên quan trọng, ví dụ, trong 50 trong số 67 lần chuyển tiếp từ chủ nghĩa độc tài sang dân chủ từ năm 1966 đến năm 1999 (Chenoweth và Stephan, 2011). Dấu hiệu sức khoẻ tâm lý, đó là tính sáng tạo, tâm linh, và hành động chống bạo động, là đặc điểm của các phong trào kháng chiến đã có thể thành công gấp đôi so với các cuộc bạo động trong hơn một trăm năm. Những đặc điểm này mở ra hòa bình và thịnh vượng theo những cách có thể áp dụng nhiều để giải thể các chế độ áp bức như cải cách các nền dân chủ, như đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử nước Mỹ. Kháng chiến là một sinh lực bắt đầu trong mỗi cá nhân nhưng nó thể hiện trong hành động của xã hội, và lại đem lại lợi ích cho mỗi cá nhân. Do đó ít ai biết rằng trong sự đầy đủ của cuộc sống hay sự hoàn hảo của thể chế khiến các mối quan hệ hay lòng chính nghĩa bị mai một dần.
People’s movements have been critical, for example, in 50 of 67 transitions from authoritarianism to democracy from 1966 to 1999 (Chenoweth and Stephan, 2011).  Signs of psychological health, that is creativityspirituality, and nonviolent action, are characteristics of resistance movements that have been twice as likely to succeed as violent ones over the course of more than a hundred years.  These characteristics usher in peace and prosperity in ways that can apply as much to dissolving oppressive regimes as to reforming democratic ones, as have happened numerous times throughout American history.  Resistance is a life force that begins within the individual person but manifests in communal action, and in turn benefits every individual.  It is therefore of little wonder that resistance efforts usually begin among youth who are full of life and with few corrupting institutional ties.
Mặc dù sức đề kháng ban đầu dường như gây rối loạn, như sốt và khó chịu phát sinh trong quá trình chống lại nhiễm trùng, đây là bước đầu tiên để thay thế các cơ sở gây tổn hại cho những cơ thể khỏe mạnh. Chúng là hy vọng của chúng tôi để phòng ngừa bệnh tật hiệu quả.
While resistance may initially seem disruptive, like the fever and malaise that arise in the process of fighting off an infection, it is the first step for replacing damaging institutions with healthy ones.  They are our hope for effective prevention of disease.



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Là em _ Am I

  Là Em It ’s you M ình phải là đứa trẻ ngoan. Mình phải là học sinh đứng nhất.  Mình phải là thủ khoa tốt nghiệp.  Mình phải là nhân vi...